Cách trả lời khi bị đòi nợ mà bạn cần phải biết

Đối với những người làm ăn kinh doanh thì việc nợ nần là điều không thể tránh khỏi, đôi khi cũng gặp những rủi ro làm cho vay nợ khắp nơi và có lúc không có khả năng chi trả nên đành khất nợ, xin giãn nợ, Tuy nhiên thì bạn cần lưu ý vè cách quản lý tài chính sẽ hạn chế được những rủi ro. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bạn các cách trả lời khi bị đòi nợ!

images 2

Đòi nợ là gì?

Đòi nợ là hình thức thu hồi tài sản, lấy lại tài sản đã cho vay hoặc chưa thanh toán tiền sản phẩm, dịch vụ và hẹn khoảng thời gian để trả, nhưng đã quá hạn nên phía bên chủ nợ sẽ đến trực tiếp nhà, đơn vị công tác để lấy lại tài sản hoặc đòi nợ qua điện thoại, qua email…

Nguyên nhân dẫn đến bị đòi nợ?

  • Rủi ro khi vay tiền kinh doanh: kinh doanh thua lỗ nên không có khả năng trả nợ, do thiên tai dịch bệnh làm cho công việc trì trệ, ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất lẫn tinh thần.
  • Thanh toán tiền sản phẩm/dịch vụ vẫn còn nợ và quá ngày hẹn trả nợ.

Tổng hợp các cách trả lời khi bị đòi nợ:

Việc bị đòi nợ hay xảy ra những rủi ro nghiêm trọng như đánh nhau, bị bôi nhọ hình ảnh lên trang mạng xã hội, bị truy nã, kiện tụng… Vạy nên người nợ tiền cần có những cách cư xử khéo léo, thông minh vừa được giãn nợ lại vừa tạo lợi ích cho bản thân mình nên cần có những cách trả lời, ứng xử linh hoạt khi bị đòi nợ như:

  • Bạn cần chuẩn bị tâm lý, kịch bản, kế hoạch trước khi bị đòi nợ, tự trả lời những câu hỏi trước gương, ghi âm lại, đưa ra các tình huống để con nợ có sự đồng cảm như: ” Dạo này làm ăn kém, bạn ốm đau hoặc người nhà ốm đau đi bệnh viện nên cho xin khất trong vòng 01 tháng hoặc bao lâu đó sẽ trả nợ”. Chắc chắn người đòi nợ cũng sẽ kể khổ với bạn nhưng bạn cũng phải đồng cảm với chủ nợ và đưa ra những lý do thuyết phục thì chắc chắn bạn cũng sẽ được giãn nợ thêm 01 thời gian nữa.
  • Lời nói nhẹ nhàng vì mình đang là người nợ, cho dù chủ nợ có cáu gắt hay chửi bới đến đâu bạn cũng nên cố bình tĩnh và nói chuyện, chia sẻ thật lòng thì không bên chủ nợ nào không cho bạn cơ hội. Bỏi bì trong mỗi tình huống ứng xử trong giao tiếp không bao giờ 01 bên cáu gắt được với 01 bên biết hối lỗi và nhẹ nhàng xin khất nợ cả.
  • Bạn nên luyện tập cử chỉ, hành động mắt và khuôn mặt để biểu lộ rõ thái độ bạn muốn trả tiền nhưng chưa có tiền 01 cách chân thực nhất mới được sự đồng cản từ chủ nợ.
  • Giọng nói của bạn cũng quyết định rất lớn trong việc trả lời: ví dụ lúc nói về hoàn cảnh nên tỏ rõ khuôn mặt khắc khổ.” Nói thật mình cũng muốn gửi lại bạn tiền nhưng bạn thấy đó mấy tháng nay công ty không trả lương, tôi phải gửi bọn trẻ về quê, hay cuộc sống khó khăn ra sao.
  • Có thể xin chủ nợ cho trả nợ dần vì nếu trả tất 01 số tiền lớn thì không thể thu xếp ngay được.
  • Trình bày hoàn cảnh sao cho thuyết phục người nghe và tìm sự đồng cảm của chủ nợ.
  • Tuy nhiên đây chỉ là cách trả lời, ứng xử đối với trường hợp vay cá nhân, vay bạn bè, người thân. còn nếu vay ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng của nhà nước thì phải đưa ra lý do chưa có tiền trả hợp lý rồi nhờ nhân viên thu hồi nợ có thể hướng dẫn mình làm đơn xin giãn nợ với cấp trên. Chứ ngân hàng sẽ làm theo quy định của pháp luật chứ không thể nhân nhượng được nhiều lần. Nếu quá hạn vẫn bị phạt phí trễ hạn theo hợp đồng, vẫn bị lưu lịch sử nợ xấu trên CIC và bạn sẽ găp khó khăn vào các lần vay tiếp theo.
  • Nếu bạn vay tiền bên tín dụng đen thì hãy trả lời khéo léo nhẹ nhàng, xin khất nợ vì quá khó khắn, nhưng nếu họ chửi bới dọa nạt, đánh bạn thì hãy báo cho cơ quan công an gần nhất vì hành vi đòi nợ kiểu như vậy là trái với pháp luật, hơn nữa bên cho vay tín dụng đen là hình thức cho vay nặng lãi nên bọn họ rất sợ dính đến pháp luật.

Cần làm gì để hạn chế bị đòi nợ:

  • Trước khi vay tiền phải lên kế hoạch về mục đích sử dụng có thực sự cần thiết không? tính toán khả năng, thời hạn trả nợ để có kế hoạch, phương án dự bị. Hoặc nợ lại tiền hàng phải sắp xếp thời điểm trả tiền trùng với tiền về để thanh toán tránh bị quá hạn.
  • Nợ trong tầm kiểm soát, số tiền đó trong khả năng chi trả được, không vượt quá khả năng.
  • Luôn luôn để ý khoản nợ tránh bị quá hạn sẽ phát sinh nhiều rủi ro.
  • Cần bình tĩnh để xử lý mọi tình huống phát sinh nợ hoặc có thể nhờ bên luật sư tư vấn và thương lượng với ngân hàng.

Từ bài viết trên cho ta thấy cần phải có cách trả lời khéo léo theo kịch bản đã hoạch định sẵn. Ngoài ra cần ứng xử thông minh, linh hoạt trong cuộc trò chuyện để có lợi cho mình. Mặc dù có cách trả lời nghe hợp lý sẽ tạo được sự đồng cảm của bên chủ nợ nhưng do hợp đồng trước đó nên hầu như sẽ làm theo quy định, điều khoản đã cam kết trước đó. Bạn có thể tham khảo 01 số cách đòi nợ như thế nào?



Click here for more...
from #Bangladesh #News aka Bangladesh News Now!!!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vay tiền trả góp 40 ngày ở đâu có lãi suất thấp nhất

Hình ảnh nợ tiền không trả? Các bạn nên phải biết

Mượn tiền không trả có kiện được không?